Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013

Tư vấn về nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh đau thần kinh tọa


Xin được hỏi PGS.TS, có thể nói bệnh đau dây thần kinh tọa là một bệnh thường gặp ở nhiều người, vậy xin PGS.TS có thể cho biết cấu tạo, vị trí và chức năng của dây thần kinh tọa là như thế nào?

Trước hết, dây thần kinh tọa còn được gọi là dây thần kinh ngồi. Ngày nay người ta gọi là dây thần kinh hông to. Dây thần kinh tọa còn gọi là dây thần kinh hỗn hợp cả vận động, cả cảm giác. Và đây là dây thần kinh to nhất trong cơ thể, nó chia làm 2 nhánh: 1 nhánh là dây thần kinh hông to ngoài, 1 nhánh là dây thần kinh hông to trong và đi xuống tận cổ chân, bàn chân.

Vậy xin hỏi PGS.TS bệnh đau dây thần kinh tọa thực chất là bệnh gì?

Người ta nói bệnh đau dây thần kinh tọa hay còn gọi là hội chứng thoát lưng hông thì biểu hiện trên lâm sàn bằng 2 hội chứng:

Một là hội chứng cột sống: Bệnh nhân có đặc điểm là đau dữ dội dọc theo từ thắt lưng xuống mông, xuống mặt sau đùi, xuống cẳng chân, rồi từ cẳng chân xuống bàn chân và ngón chân. Đau kèm theo cảm giác tê bì.

Thứ hai là có thể gây ra co cứng cạnh sống

Thứ ba là khi người thầy thuốc khám ở các gai sau cột sống bệnh nhân thấy đau

Thứ 4 là biểu hiện rối loạn dinh dưỡng làm cho bệnh nhân mắc lâu ngày có thể teo cơ, vài chỗ có thể giảm hoạt động

Theo được biết bệnh nhân đau thần kinh tọa thường trong độ tuổi từ 30 – 65 tuổi. Vậy tại sao ở độ tuổi này người ta lại mắc nhiều và độ tuổi nào thường có nguy cơ mắc đau thần kinh tọa?

Thứ nhất, ở người cao tuổi từ 60 trở lên thì phần lớn hiện tượng thường gặp là thoái hóa cột sống. Đó là một trong những cái góp phần các bệnh lý về cơ xương khớp dẫn đến đau thần kinh tọa.

Với những người trẻ tuổi mắc bệnh đau thần kinh tọa thường là do tư thế ngồi. Ví dụ người lái xe thì động tác ngồi rất nhiều, hoặc xuất hiện đột ngột ở người chơi thể thao quá mức. Ví dụ người chơi tennis, golf, …thì người ta gọi đó là đau cơ giới.

Đau dây thần kinh tọa còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý khác: ví dụ bệnh tê xương khớp như thoát vị đĩa đệm, lồi đĩa đệm, hẹp ống sống đều có thể gây ra đau thần kinh tọa. Hoặc bệnh đau tủy xương, bệnh ung thư hoặc các trường hợp nhiễm khuẩn cũng có thể gây đau thần kinh tọa

Thưa PGS.TS có thể phân tích rõ hơn về nguy hiểm của căn bệnh đau thần kinh tọa. Nếu không phát hiện kịp thời thì có những biến chứng gì xảy ra?

Ngay cả khi chưa có biến chứng cấp thì chắc chắn bệnh nhân khi vận động thường bao giờ cũng sẽ lấy chân lành làm trụ, chân đau sẽ ít vận động vì đó là phản xạ tất yếu của cơ thể, nên dẫn đến tình trạng rối loạn thần kinh thực vật dinh dưỡng dẫn đến teo cơ, người đau lâu thì chi bên đau sẽ nhỏ hơn chi lành.

Thưa PGS.TS những người đau dây thần kinh tọa thường xuyên phải đi châm cứu đó là cách để bệnh nhân giảm đau. Vậy thì ngoài ra còn phương pháp nào không ạ?

Có thể sử dụng phương pháp không dùng thuốc và dùng thuốc, không dùng thuốc giảm đau bằng cách châm cứu, thậm chí có thể sử dụng phương pháp khác của châm cứu như tủy trâm (tiêm thuốc vào tủy) kết hợp xoa bóp, bấm huyệt cũng làm giảm đau, tác động đến cột sống

Thứ 2, là dùng thuốc sẽ tùy thuộc theo thể lâm sàng mà dùng thuốc khác nhau.

Thứ 3, là có thể dùng thuốc hỗ trợ, trong các loại thuốc hỗ trợ hiện nay thường được sản xuất dưới dạng chế phẩm như thakito để cho bệnh nhân tiện sử dụng, bảo quản. Thành phần chủ yếu của nó gồm các vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, thông ứ nhưđương quy, hoặc sử dụng các vị thuốc có tác dụng hành khí nhưsở hương, trầm hương(vì đông y quan niệm khí hành thì huyết hành), bổ thân như quy bản (bổ thận âm) vì lưng là phủ của thận.

Thế thì bản thân của chế phẩm này với tất cả vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, hành khí, thông lạc, bổ thận có tác dụng hỗ trợ cho bệnh đau thần kinh tọa.

Vậy ngoài việc sử dụng sản phẩm Thakito thì chúng ta cần dùng thuốc nào để điều trị không ạ? Và dùng Thakito như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất ạ?

Trước hết cần đi khám đầy đủ về mặt y học để xem nguyên nhân và có cơ sở để chọn phương pháp nào điều trị tốt nhất: theo phương pháp Y học hiện đại, y học cổ truyền hay cả hai.

Đối với đau dây thần kinh tọa mãn tính không có chỉ định phẫu thuật của YHHĐ thì cần dùng kết hợp các phương pháp xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt và kết hợp dùng thêm chế phẩm như Thakito và sử dụng dưới dạng viên nang. Trong thành phần Thakito có nhiều vị thuốc có tính hoạt huyết mạnh nên không dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em.

Như vậy việc điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa phải kết hợp các biện pháp nội khoa, đông y, ngoại khoa, vật lý trị liệu và phục hồi chức năng. Trong giai đoạn đau cấp bệnh nhân nên nghỉ nghơi tuyệt đối ngừng và tránh những bất động, di chuyển hoặc thay đổi tư thế làm căng dây thần kinh tọa. Về vật lý trị liệu bệnh nhân thường chườm nóng kết hợp chiếu tia hồng ngoại, điện châm, tắm suối khoáng, kéo giãn cột sống cho trường hợp lồi hoặc thoát vị đĩa đệm. Nên kết hơp xoa bóp, bấm huyệt…Với những phương pháp này giúp cho bệnh nhân đau thần kinh tọa thuyên giảm rất nhiều.

Bệnh đau dây thần kinh tọa thường đeo bám bênh nhân rất là lâu, vậy muốn phòng bệnh này cần làm như thế nào?

Trước hết phải chú ý đến nghề nghiệp và tư thế nghề nghiệp. Ví dụ người phải ngồi lâu như lái xe, ngồi làm việc văn phòng. Thì những người này nên kết hợp những động tác tác động đến cột sống.

Thứ 2, tránh tư thế đột ngột như ưỡn quá mạnh, cúi quá nhanh, bê vật nặng thì cần tránh nhiều động tác dễ làm ảnh hưởng đến cột sống.

Thứ 3 là người thừa cân, béo phì thì phải giảm cân

Thứ 4 khi bị đau thì cần hết sức tránh các động tác hoặc tham gia thể thao không có lợi cho cột sống như tennis, chơi golf, bóng chuyền, bóng chày. Tất cả những môn thể thao này đều xoay, vặn, ưỡn ngửa…làm cột sống rất dễ tổn thương.

Bên cạnh các phương pháp trên bệnh nhân có thể kết hợp bằng các phương pháp YHCT như sử dụng Thakito. Thakito với những vị thuốc quý có tác dụng thông tắc bất thống như:


Đương quy: được dùng để điều trị huyết ứ trệ, phong thấp, thiếu máu làm giảm đau.

Thiên ma:có tác dụng khu phong, chấn kinh, chủ trị đau do phong thấp, tê cứng chân tay do kinh lạc bế tắc

Xạ hương:làm thông kinh lạc

Huyết kiệt:đi vào kinh can giúp tán ứ, hoạt huyết, giảm đau ngoại biên, sinh tân dịch, trừ tà khí trong ngũ tạng

Quy bản: bổ thận tư âm, để cân bằng âm dương trong cơ thể, phòng chống đau nhức

Nhân sâm: làm tăng thể lực trí tuệ, tăng sức đề kháng bệnh tật

Trầm hương:có tác dụng giáng khí, nạp thận, bình can, tráng nguyên dương có tác dụng giảm đau trấn tĩnh.

An túc hương:phục hồi nguyên khí cho thận và làm ẩm cơ thể

Ô xảo xà:là thịt rắn nước chữa chứng phong thấp

Thakito không chỉ nhằm bình can chỉ thống khu tà hoạt huyết mà còn đặc biệt tập trung vào việc kích thích những cơ năng tự nhiên trong phủ tạng để vận hành chức năng phục hồi sức khỏe và tăng đề kháng.

Với những chức năng của Thakito cùng với chế độ sinh hoạt hợp lý và có kèm theo một số động tác tập thể dục đó chính là giải pháp tối ưu cho bệnh nhân đau thần kinh tọa.

Để biết thêm thông tin về nguyên nhân và cách điều trị bệnh đau thần kinh tọa, xin vui lòng gọi tổng đài tư vấn sức khỏe 1900 8080 hoặc Hotline 0906 717 713.

Xem chi tiết tại website: www.Thakito.Com

* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét